Cho tới nay (chiều ngày 27/1), gần như tất cả các khu vực ở Trung Quốc đều bị ảnh hưởng bởi virus corona với số người thiệt mạng chính thức đã tăng lên 81 người. Con số thật có thể cao hơn nhiều.
Chủng loại virus mới này thuộc loại virus corona, nó có nguồn gốc từ 2 virus nguy hiểm nhất đã bùng phát trong những năm gần đây: SARS và MERS.
Virus gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) từng bùng phát ở châu Á vào năm 2003, khiến gần 800 người tử vong, tỷ lệ qua đời là 9,7%.
Còn virus gây hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) trong giai đoạn 2012-2015 đã cướp đi gần 400 sinh mạng, cũng là virus corona. Tỷ lệ tử vong nó gây ra là gần 40%.
Dưới đây là một số lời khuyên giúp phòng chống dịch bệnh này:
Vì thế, nên tránh các nơi đông người có không khí ngột ngạt (trong phòng kín, máy lạnh), nên ưu tiên những môi trường thoáng đãng có gió lưu thông, có thể làm giảm nồng độ virus trong không khí.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rửa tay còn hiệu quả hơn cả mang khẩu trang để ngừa bệnh. Bạn cũng có thể mua các dung dịch rửa tay khô để chà xát tay trong ít nhất 20 giây.
Lòng biết ơn và cầu nguyện là các biện pháp tinh thần đã được chứng minh giúp tăng cường miễn dịch và sức khỏe thể chất. Vì vậy, hãy suy nghĩ tích cực. Trong khi đa số chúng ta ở nhà nghỉ Tết, ngoài kia có rất nhiều nhân viên y tế, kiểm dịch, hàng không… đang trực tiếp đối diện với dịch để bảo vệ cộng đồng. Hãy biết ơn và cầu nguyện cho họ!
5. Giải thích về điểm “tránh tiếp xúc động vật sống như gia cầm, chim”.
Trong trường hợp bùng phát virus corona này bắt đầu từ năm 2019, các bệnh nhân đầu tiên nhập viện đều đã làm việc tại một chợ đầu mối địa phương có bán động vật sống và thịt sống như gia cầm, cừu, lừa, heo, cáo, chuột, nhím và loài bò sát… Do đó, một số nước như Singapore khuyến cáo người dân khi ra nước ngoài không nên tiếp xúc với các loài chim và gia cầm.
Ngoài ra ở thành phố Vũ Hán, chính quyền đã ban bố lệnh cấm mua bán gia cầm sống và động vật hoang dã. Điều này cũng có liên quan tới dư âm của dịch cúm gia cầm H7N9 và H5N9 đã gây tử vong cho khoảng 1000 người trên thế giới.
Mỹ nghiên cứu vắc-xin cho virus corona mới này
Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia thuộc Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) đang bắt đầu nghiên cứu phát triển vắc-xin viêm phổi bùng phát tại Vũ Hán.
Theo Đài CNN dẫn lời của ông Anthony Fauci Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia thuộc Viện Y tế Quốc gia (NIH), có khả năng vài tháng sau sẽ triển khai khai giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, sau một năm mới có thể có được vắc-xin.
Theo nhà khoa học vắc-xin Peter Hotez thuộc Đại học Y Baylor ở Houston chia sẻ với CNN: Bài học chúng ta học được đó chính là virus conora lây truyền rất nghiêm trọng, là một trong những mối đe dọa chính đến sức khỏe toàn cầu.
Ông nói, việc nghiên cứu vắc-xin virus conora không khó khăn so với một số loại virus khác như virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) hoặc virus cúm, mỗi loại virus đều có một mức độ khó riêng, nhưng virus cono /Trithucvnra sẽ tương đối dễ hiểu để phát triển vắc-xin.
Loại virus corona mới này là gì?
Virus gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) từng bùng phát ở châu Á vào năm 2003, khiến gần 800 người tử vong, tỷ lệ qua đời là 9,7%.
Còn virus gây hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) trong giai đoạn 2012-2015 đã cướp đi gần 400 sinh mạng, cũng là virus corona. Tỷ lệ tử vong nó gây ra là gần 40%.
Dưới đây là một số lời khuyên giúp phòng chống dịch bệnh này:
1. Vì sao phải mang khẩu trang?
Khi một người ho hoặc hắt hơi, các giọt nước nhỏ li ti sẽ bắn ra từ miệng họ. Vì rất nhỏ nên chúng có thể bay xa trong không khí, thậm chí lan xa tới 40m, gieo rắc mầm bệnh (nếu có) dọc theo đường bay. Và bạn vẫn có thể hít phải các giọt nước li ti này trong vòng 5 phút sau khi ai đó ho.Vì thế, nên tránh các nơi đông người có không khí ngột ngạt (trong phòng kín, máy lạnh), nên ưu tiên những môi trường thoáng đãng có gió lưu thông, có thể làm giảm nồng độ virus trong không khí.
2. Vì sao phải rửa tay?
Vì các chất dịch của người bệnh có thể bám vào tay họ, dính vào các vật dụng. Bạn cầm vào đó là đã dây nhiễm virus. Ví dụ: nắm cửa, tay vịn thang máy, thiết bị trong nhà vệ sinh, bắt tay…Nhiều nghiên cứu cho thấy rửa tay còn hiệu quả hơn cả mang khẩu trang để ngừa bệnh. Bạn cũng có thể mua các dung dịch rửa tay khô để chà xát tay trong ít nhất 20 giây.
3. Vì sao phải đi khám bệnh sớm?
Khác với dịch SARS khi y học còn chưa biết căn nguyên là gì. Ngày nay, đã có xét nghiêm huyết thanh chẩn đoán sớm nhiễm virus corona. Nên nếu bạn được chẩn đoán sớm và cách ly sớm, bạn đã làm một điều tốt cho cộng đồng và tăng khả năng sống cho mình.
4. Tăng cường sức đề kháng
Hạn chế rượu bia, ăn nhiều rau xanh và trái cây, không ăn thịt động vật hoang dã…Lòng biết ơn và cầu nguyện là các biện pháp tinh thần đã được chứng minh giúp tăng cường miễn dịch và sức khỏe thể chất. Vì vậy, hãy suy nghĩ tích cực. Trong khi đa số chúng ta ở nhà nghỉ Tết, ngoài kia có rất nhiều nhân viên y tế, kiểm dịch, hàng không… đang trực tiếp đối diện với dịch để bảo vệ cộng đồng. Hãy biết ơn và cầu nguyện cho họ!
5. Giải thích về điểm “tránh tiếp xúc động vật sống như gia cầm, chim”.
Trong trường hợp bùng phát virus corona này bắt đầu từ năm 2019, các bệnh nhân đầu tiên nhập viện đều đã làm việc tại một chợ đầu mối địa phương có bán động vật sống và thịt sống như gia cầm, cừu, lừa, heo, cáo, chuột, nhím và loài bò sát… Do đó, một số nước như Singapore khuyến cáo người dân khi ra nước ngoài không nên tiếp xúc với các loài chim và gia cầm.
Ngoài ra ở thành phố Vũ Hán, chính quyền đã ban bố lệnh cấm mua bán gia cầm sống và động vật hoang dã. Điều này cũng có liên quan tới dư âm của dịch cúm gia cầm H7N9 và H5N9 đã gây tử vong cho khoảng 1000 người trên thế giới.
Mỹ nghiên cứu vắc-xin cho virus corona mới này
Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia thuộc Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) đang bắt đầu nghiên cứu phát triển vắc-xin viêm phổi bùng phát tại Vũ Hán.
Theo Đài CNN dẫn lời của ông Anthony Fauci Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia thuộc Viện Y tế Quốc gia (NIH), có khả năng vài tháng sau sẽ triển khai khai giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, sau một năm mới có thể có được vắc-xin.
Theo nhà khoa học vắc-xin Peter Hotez thuộc Đại học Y Baylor ở Houston chia sẻ với CNN: Bài học chúng ta học được đó chính là virus conora lây truyền rất nghiêm trọng, là một trong những mối đe dọa chính đến sức khỏe toàn cầu.
Ông nói, việc nghiên cứu vắc-xin virus conora không khó khăn so với một số loại virus khác như virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) hoặc virus cúm, mỗi loại virus đều có một mức độ khó riêng, nhưng virus cono /Trithucvnra sẽ tương đối dễ hiểu để phát triển vắc-xin.