.
Nhiều khi, cơ thể chúng ta có vấn đề, trên thực tế, đều là do tất cả những đau đớn, uất ức, chán nản của chúng ta tích tụ trong cơ thể. Theo thời gian, có thể bộ não sẽ quên, nhưng cơ thể thì luôn luôn nhớ. Nói cách khác, cảm xúc đã và đang âm thầm chi phối cơ thể chúng ta, thậm chí chi phối cả cuộc đời của chúng ta.
1. Tức giận ấm ức, làm tổn thương gan
Một cư dân mạng đã chia sẻ kinh nghiệm của mình về quá trình mắc căn bệnh ung thư.
Một cư dân mạng đã phát hiện ra cái u tăng sản trong một cuộc kiểm tra sức khỏe, nhưng bác sĩ nói với cô rằng, căn bệnh này không phải là vấn đề.
Chỉ cần cô duy trì tâm trạng vui vẻ để cho khí gan không bị ứ đọng trong cơ thể, không lâu sau, u tăng sản sẽ dần biến mất.
Lúc mới khám bệnh xong, cô nhớ rất kỹ lời dặn của bác sĩ, cho dù có tức giận cũng kịp thời điều chỉnh tâm lý, không để nổi nóng.
Nhưng theo thời gian, cô lại dần dần không còn coi trọng lời nói của bác sĩ nữa.
Bất cứ khi nào những điều nhỏ nhặt xảy ra ở nhà, cô lại nổi giận.
Ban ngày nếu con cái nghịch ngợm, không chịu ăn, cô liền quát tháo, mắng nhiếc đứa trẻ.
Buổi tối cháu bé nghịch ngợm không chịu ngủ, cô lại giận dữ quát mắng cháu.
Chồng đi làm về, tiện tay ném tất xuống ghế sofa, cô cũng nổi cáu với chồng, mâu thuẫn trở thành chuyện thường ngày.
Dần dần, cô cảm thấy có điều gì đó không ổn trong cơ thể.
Nóng giận, mất bình tĩnh lâu ngày, gan uất khí trệ, đường tiêu hóa đến dạ dày cũng có vấn đề.
Ban đầu, cô không mấy quan tâm, chỉ nghĩ rằng do cô ăn uống không tốt làm hại dạ dày, và vẫn không kiềm chế tính khí của mình.
Đến cuối năm, khi cô đến bệnh viện để khám, mới phát hiện rằng khối u tăng sản đã biến thành ung thư.
Cô rất lấy làm hối tiếc nhưng đã muộn.
Từng có một học trò của Vương Dương Minh hỏi ông rằng: "Một người nếu nhất tâm tu luyện, nên đối đãi như thế nào với vấn đề tức giận?"
Vương Dương Minh trả lời: "Con người làm sao mà không tức giận? Tức giận là điều khó tránh khỏi, mấu chốt là phải nắm được một số nguyên tắc.
Thứ nhất là nắm chắc chừng mực, thứ hai là thích ứng với mọi việc, một khi sự việc qua đi, cơn giận cũng sẽ qua đi, không nên cố chấp mà ôm mối hận ở trong lòng."
Điều quan trọng nhất trong cuộc sống là vui vẻ
Có lẽ chúng ta không thể làm mọi thứ mà không tức giận, nhưng ít nhất thì đừng để bản thân mình luôn ở trong những cảm xúc tiêu cực.
Nếu bạn tức giận trong lòng, bạn nên kịp thời giải quyết nó bằng những phương pháp phù hợp, không nên cố chấp, ôm giữ cảm xúc buồn bực trong lòng.
Suy cho cùng, nếu tức giận, người tổn thương nhất chính là bản thân bạn.
Một cư dân mạng đã chia sẻ kinh nghiệm của mình về quá trình mắc căn bệnh ung thư.
Một cư dân mạng đã phát hiện ra cái u tăng sản trong một cuộc kiểm tra sức khỏe, nhưng bác sĩ nói với cô rằng, căn bệnh này không phải là vấn đề.
Chỉ cần cô duy trì tâm trạng vui vẻ để cho khí gan không bị ứ đọng trong cơ thể, không lâu sau, u tăng sản sẽ dần biến mất.
Lúc mới khám bệnh xong, cô nhớ rất kỹ lời dặn của bác sĩ, cho dù có tức giận cũng kịp thời điều chỉnh tâm lý, không để nổi nóng.
Nhưng theo thời gian, cô lại dần dần không còn coi trọng lời nói của bác sĩ nữa.
Bất cứ khi nào những điều nhỏ nhặt xảy ra ở nhà, cô lại nổi giận.
Ban ngày nếu con cái nghịch ngợm, không chịu ăn, cô liền quát tháo, mắng nhiếc đứa trẻ.
Buổi tối cháu bé nghịch ngợm không chịu ngủ, cô lại giận dữ quát mắng cháu.
Chồng đi làm về, tiện tay ném tất xuống ghế sofa, cô cũng nổi cáu với chồng, mâu thuẫn trở thành chuyện thường ngày.
Dần dần, cô cảm thấy có điều gì đó không ổn trong cơ thể.
Nóng giận, mất bình tĩnh lâu ngày, gan uất khí trệ, đường tiêu hóa đến dạ dày cũng có vấn đề.
Ban đầu, cô không mấy quan tâm, chỉ nghĩ rằng do cô ăn uống không tốt làm hại dạ dày, và vẫn không kiềm chế tính khí của mình.
Đến cuối năm, khi cô đến bệnh viện để khám, mới phát hiện rằng khối u tăng sản đã biến thành ung thư.
Cô rất lấy làm hối tiếc nhưng đã muộn.
Từng có một học trò của Vương Dương Minh hỏi ông rằng: "Một người nếu nhất tâm tu luyện, nên đối đãi như thế nào với vấn đề tức giận?"
Vương Dương Minh trả lời: "Con người làm sao mà không tức giận? Tức giận là điều khó tránh khỏi, mấu chốt là phải nắm được một số nguyên tắc.
Thứ nhất là nắm chắc chừng mực, thứ hai là thích ứng với mọi việc, một khi sự việc qua đi, cơn giận cũng sẽ qua đi, không nên cố chấp mà ôm mối hận ở trong lòng."
Điều quan trọng nhất trong cuộc sống là vui vẻ
Có lẽ chúng ta không thể làm mọi thứ mà không tức giận, nhưng ít nhất thì đừng để bản thân mình luôn ở trong những cảm xúc tiêu cực.
Nếu bạn tức giận trong lòng, bạn nên kịp thời giải quyết nó bằng những phương pháp phù hợp, không nên cố chấp, ôm giữ cảm xúc buồn bực trong lòng.
Suy cho cùng, nếu tức giận, người tổn thương nhất chính là bản thân bạn.
2. Phiền não làm tổn thương lá lách
Tả Tông Đường từng viết trong bức thư nhà rằng: "Điều dưỡng lấy điều tiết tư duy làm điểm thiết yếu đầu tiên, lo lắng sẽ làm tổn thương lá lách".
Khi gặp chuyện phiền não, một số người dám giở sang trang, để cho sự việc nhanh chóng trôi qua, nhẹ nhàng bước trên con đường tiếp theo.
Nhưng một số người lại luôn phải nhìn lại, suy nghĩ mãi trong lòng, kết quả làm cho cả thể xác lẫn tinh thần đều mệt mỏi.
Allergy, phóng viên một tờ báo mới vào nghề, một lần do không chuẩn bị trước cho cuộc họp, được lãnh đạo hỏi về đề cương phỏng vấn một nhân vật quan trọng, cô đã trả lời không đạt yêu cầu.
Cô cho rằng lãnh đạo không hài lòng với biểu hiện của bản thân, liền liên tưởng đến ánh mắt và động tác của người khác đến bản thân mình.
"Đồng nghiệp liếc mình một cái, phải chăng là đang giễu cợt mình?"
"Lãnh đạo nhíu mày, phải chăng là có ý kiến gì với mình?"
Lãnh đạo và đồng nghiệp rõ ràng không nói gì, nhưng trong lòng Allergy đang diễn một vở kịch lớn của sự suy diễn.
Đêm hôm đó lúc lên giường đi ngủ, Allergy nhớ lại những rắc rối trong cuộc họp hôm nay, rồi lại nghĩ đến cuộc phỏng vấn mà cô sẽ phải đối mặt vào ngày mai, cô rất lo lắng và không thể nào chợp mắt.
Đúng thế, cuộc phỏng vấn ngày hôm sau không ra gì, nó đã trở thành một trải nghiệm về sự thất bại đối với Allergy.
Sau đó, mỗi lần Allergy nghĩ tới chuyện đó, cô không muốn ăn uống gì nữa, cuối cùng thân thể trở nên suy nhược.
Suy nghĩ quá nhiều không chỉ dẫn đến mất ngủ, hay mơ màng, suy giảm khả năng miễn dịch đối với cơ thể, mà còn khiến cảm xúc bất ổn, tăng tỷ lệ sai sót khi làm việc, hình thành nên một vòng luẩn quẩn.
Nhiều khi cơ thể chúng ta xuất hiện các triệu chứng, điều này thực tế là để nhắc nhở chúng ta không nên suy nghĩ quá nhiều.
Một hành động vô ý, nhưng lại suy nghĩ quá nhiều, sẽ dẫn đến tình huống bất lợi cho bản thân.
Một lời nói nghe không rõ, nhưng bởi vì suy nghĩ quá nhiều, mà tự đeo gông cùm xiềng xích nặng nề cho nội tâm của bản thân.
Một sự việc đơn giản, vì suy nghĩ quá nhiều, vô cớ làm phức tạp hóa mọi thứ khiến cho bản thân phải mệt mỏi.
Trong "Đoạn xá ly", tác phẩm về cuộc sống gia đình của Nhật bản, có nói: "Bạn phải học cách loại bỏ những phiền não, dành không gian cho nội tâm, thì hạnh phúc mới có thể tiến vào trong đó."
Bất kể là chuyện lo lắng hay là nỗi ám ảnh day dứt, dứt bỏ được thì dứt bỏ, xả bỏ được thì nên xả bỏ.
Chỉ bằng cách giữ sự tĩnh tâm, bớt lo lắng, bạn mới có thể có một cơ thể khỏe mạnh và một tâm lý tốt, làm cho cuộc sống của bạn được dễ dàng hơn.
Allergy, phóng viên một tờ báo mới vào nghề, một lần do không chuẩn bị trước cho cuộc họp, được lãnh đạo hỏi về đề cương phỏng vấn một nhân vật quan trọng, cô đã trả lời không đạt yêu cầu.
Cô cho rằng lãnh đạo không hài lòng với biểu hiện của bản thân, liền liên tưởng đến ánh mắt và động tác của người khác đến bản thân mình.
"Đồng nghiệp liếc mình một cái, phải chăng là đang giễu cợt mình?"
"Lãnh đạo nhíu mày, phải chăng là có ý kiến gì với mình?"
Lãnh đạo và đồng nghiệp rõ ràng không nói gì, nhưng trong lòng Allergy đang diễn một vở kịch lớn của sự suy diễn.
Đêm hôm đó lúc lên giường đi ngủ, Allergy nhớ lại những rắc rối trong cuộc họp hôm nay, rồi lại nghĩ đến cuộc phỏng vấn mà cô sẽ phải đối mặt vào ngày mai, cô rất lo lắng và không thể nào chợp mắt.
Đúng thế, cuộc phỏng vấn ngày hôm sau không ra gì, nó đã trở thành một trải nghiệm về sự thất bại đối với Allergy.
Sau đó, mỗi lần Allergy nghĩ tới chuyện đó, cô không muốn ăn uống gì nữa, cuối cùng thân thể trở nên suy nhược.
Suy nghĩ quá nhiều không chỉ dẫn đến mất ngủ, hay mơ màng, suy giảm khả năng miễn dịch đối với cơ thể, mà còn khiến cảm xúc bất ổn, tăng tỷ lệ sai sót khi làm việc, hình thành nên một vòng luẩn quẩn.
Nhiều khi cơ thể chúng ta xuất hiện các triệu chứng, điều này thực tế là để nhắc nhở chúng ta không nên suy nghĩ quá nhiều.
Một hành động vô ý, nhưng lại suy nghĩ quá nhiều, sẽ dẫn đến tình huống bất lợi cho bản thân.
Một lời nói nghe không rõ, nhưng bởi vì suy nghĩ quá nhiều, mà tự đeo gông cùm xiềng xích nặng nề cho nội tâm của bản thân.
Một sự việc đơn giản, vì suy nghĩ quá nhiều, vô cớ làm phức tạp hóa mọi thứ khiến cho bản thân phải mệt mỏi.
Trong "Đoạn xá ly", tác phẩm về cuộc sống gia đình của Nhật bản, có nói: "Bạn phải học cách loại bỏ những phiền não, dành không gian cho nội tâm, thì hạnh phúc mới có thể tiến vào trong đó."
Bất kể là chuyện lo lắng hay là nỗi ám ảnh day dứt, dứt bỏ được thì dứt bỏ, xả bỏ được thì nên xả bỏ.
Chỉ bằng cách giữ sự tĩnh tâm, bớt lo lắng, bạn mới có thể có một cơ thể khỏe mạnh và một tâm lý tốt, làm cho cuộc sống của bạn được dễ dàng hơn.
3. Áp lực lâu ngày, làm tổn thương phổi
Stekel, một bác sĩ tâm thần người Áo, đã đưa ra một lý thuyết về "Thân thể hóa".
Đề cập đến vấn đề cảm xúc của một người không được biểu hiện dưới dạng các triệu chứng tâm lý, mà là các triệu chứng thể chất khác nhau.
Những cảm xúc bị đè nén đó có thể không khiến chúng ta bị bệnh về tinh thần, nhưng chúng làm tổn thương cơ thể của chúng ta.
Lấy ví dụ, một cô giáo bị ung thư phổi từ khi còn trẻ khiến những người xung quanh không khỏi ngạc nhiên, vì ai cũng nghĩ cô là người cởi mở, vui vẻ.
Nhưng thực tế, đó chỉ là những biểu hiện bề ngoài, còn bên trong nội tâm cô cảm thấy rất mệt mỏi.
Ở trường, ngoài giờ lên lớp, cô giáo thường được lãnh đạo giao thêm một số nhiệm vụ.
Trong lòng cô không muốn làm, nhưng vì sĩ diện và những lời nói rất dễ nghe của vị lãnh đạo, cô không còn cách nào khác, bất đắc dĩ đành chấp nhận.
Ở nhà, để chiều lòng người khác, cô thường làm theo yêu cầu của chồng, chiều lòng mẹ chồng, chăm con và làm việc nhà.
Người khác hễ nhắc đến cô, đều cho rằng cô là một giáo viên có trách nhiệm, giỏi giang và là một người con dâu tốt trong nhà.
Những người khác không thể hiểu được sự nhẫn nhịn của cô giáo, vì vậy cô ấy chỉ có thể giữ tất cả những bất bình trong tâm.
Sau một thời gian dài, cô giáo bắt đầu ăn không ngon ngủ không yên, sức khỏe ngày càng sa sút, thường xuyên bị ho, đôi khi ho đến khó thở.
Sau đó, cô giáo đến bệnh viện khám thì mới biết mình bị ung thư phổi.
May mắn thay, bệnh của cô chỉ mới ở giai đoạn đầu, chỉ cần một cuộc phẫu thuật nhỏ, loại bỏ khối u, thì căn bệnh có thể được chữa khỏi.
Kể từ đó, cô học cách từ chối những yêu cầu vô lý, bày tỏ suy nghĩ thật của mình vì thế bớt oán hận đi rất nhiều.
Sau nửa năm điều trị, cô đến bệnh viện khám lại, tình trạng bệnh cũng đỡ được bảy tám phần.
Trên thực tế, việc kìm nén bản thân không những không làm cho bản thân hạnh phúc mà còn gây tổn thương cho cơ thể.
Freud, nhà tâm lý học, bác sĩ thần kinh người Áo nói: “Mọi cảm xúc bị kìm nén sẽ quay trở lại theo những cách xấu xí hơn”.
Cơ thể là vật mang cảm xúc, và những năng lượng tiêu cực mà chúng ta kìm nén sẽ liên tục tấn công chúng ta.
Chỉ bằng cách bày tỏ cảm xúc của mình và học cách tự giải phóng bản thân, chúng ta mới có thể khiến cơ thể cảm thấy thoải mái.
4. Đừng để "tính cách ung thư" kéo cuộc đời bạn đi xuống
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy 90% bệnh tật đều liên quan đến cảm xúc.
“Can tàng hồn, nộ thương can” - Nếu bạn giữ sự tức giận trong lòng, lá gan của bạn sẽ rất dễ bị tổn thương.
“Tỳ tàng ý, tư thương tỳ” - Những người suy nghĩ quá nhiều sẽ làm cho lá lách và dạ dày dần kém đi.
“Phế tàng phách, ưu thương phế” - Nếu bạn kìm nén quá nhiều oán giận và buồn bực, bạn sẽ làm tổn thương lá phổi của mình.
Tôi rất thích câu nói của nhà văn Tất Thục Mẫn:
Nếu bạn xây một ngôi nhà cho chính mình trong trái tim của bạn, chứa đầy yêu và hận, bạn cần phải chú ý đến sự cân bằng. Nếu bạn muốn lấy lại sự tường hòa, bạn phải tiêu hủy rác tâm linh và định hình lại thế giới tinh thần của bạn.
Năng lực nội tâm của chúng ta là hữu hạn, nếu chúng ta đặt quá nhiều vào cảm xúc tiêu cực, năng lượng tích cực sẽ không thể đi vào.
Chỉ bằng cách dọn dẹp rác rưởi trong nội tâm của bạn mọi lúc, như vậy bạn sẽ không làm cho tâm tính của bạn bị bệnh.
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy 90% bệnh tật đều liên quan đến cảm xúc.
“Can tàng hồn, nộ thương can” - Nếu bạn giữ sự tức giận trong lòng, lá gan của bạn sẽ rất dễ bị tổn thương.
“Tỳ tàng ý, tư thương tỳ” - Những người suy nghĩ quá nhiều sẽ làm cho lá lách và dạ dày dần kém đi.
“Phế tàng phách, ưu thương phế” - Nếu bạn kìm nén quá nhiều oán giận và buồn bực, bạn sẽ làm tổn thương lá phổi của mình.
Tôi rất thích câu nói của nhà văn Tất Thục Mẫn:
Nếu bạn xây một ngôi nhà cho chính mình trong trái tim của bạn, chứa đầy yêu và hận, bạn cần phải chú ý đến sự cân bằng. Nếu bạn muốn lấy lại sự tường hòa, bạn phải tiêu hủy rác tâm linh và định hình lại thế giới tinh thần của bạn.
Năng lực nội tâm của chúng ta là hữu hạn, nếu chúng ta đặt quá nhiều vào cảm xúc tiêu cực, năng lượng tích cực sẽ không thể đi vào.
Chỉ bằng cách dọn dẹp rác rưởi trong nội tâm của bạn mọi lúc, như vậy bạn sẽ không làm cho tâm tính của bạn bị bệnh.
Đức Nhã/quinhon11
Theo Tống Vân - aboluowan