Khỏe không phải là nhấc lên Mạnh , mà là để Nhẹ xuống .
Kính không phải là đối với Trên , mà là xử với Dưới .
Đẹp không phải là Hút người vào , mà là giữ người ở lại .
Xấu không phải là tại gương mặt , mà ở tại Cách sống .
Khéo không phải là tạo điều To, mà là làm tốt điều Nhỏ .
Hay không phải là Ngạc nhiên , mà là sự Thú vị .
Mười nghịch lý thời đại
1/- Ngày nay ta có nhà cửa to hơn, nhưng gia đình bé lại.
2/- Bây giờ là thời “thức ăn nhanh”, nhưng tiêu hóa chậm.
3/- Ta có nhiều hiểu biết hơn, nhưng kém xử sự.
4/- Thân xác to hơn, nhưng tâm hồn nhỏ lại.
5/- Ta có nội thất cao cấp, nhưng đạo đức thấp tè.
6/- Ta lên Cung trăng và trở lại, nhưng ngại băng qua đường thăm hàng xóm.
7/- Chúng ta quá vô tư và quá ít cười.
8/- Nhà cửa khang trang hơn, nhưng nhiều tổ ấm tan vở.
9/- Ta học kiếm sống, nhưng không có cuộc sống.
10/- Ta bận lo nhiều về số lượng, nhưng ít về chất lượng.
Sự Khác Biệt
Ở Việt Nam: Người nghèo ăn rau, người giàu ăn thịt.
Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo ở trên núi, vùng xa thành phố.
Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo đeo nữ trang giả. người giàu đeo đồ thiệt.
Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: (Phi Châu, cùng các nước Á Châu khác) nhiều người chết vì thiếu ăn.
Ở Mỹ : Nhiều người chết vì ăn nhiều.
Ở Việt Nam: Khen đẹp, không chịu.
Ở Mỹ : Khen đẹp, thank you!
Ở Mỹ : Lady first!
Ở Việt Nam: Ngược lại.
- Bên Mỹ , phụ nữ độc thân , đến 99 tuổi vẫn phải gọi "Miss" "Cô"
- VN , phụ nữ lớn tuổi , độc thân , vẫn thành "Bà"
- Bên Mỹ , đổi xử với trẻ nhỏ , người lớn vẫn lắng nghe , đối thoại bìnhđẳng để học hỏi
- VN , trẻ nhỏ nói nhiều , đưa ý kiến này nọ , dễ bị phiền lòng người lớn
- Bên Mỹ , khi ly dị đàn ông rất "lỗ"
- VN , ly dị thường tổn hại phụ nữ nhiều hơn
- Bên Mỹ, sau xe hơi có thể gắn bảng viết "Tôi không thích tổng thống" , cảnh sát không
quan tâm
- VN , mới nghĩ tới , đã sợ xộ khám
- Bên Mỹ , luật pháp bảo vệ người dân
- VN , đồng tiền xé toạt luật pháp
- Bên Mỹ , những dịp Holidays , đại hạ giá thực phẫm , làm phước thiện nhiều hơn , giúp
ddân nghèo hưởng chung vui
- VN , tăng máy chém giá lên cao, dân nghèo, buồn, càng khổ.
- Ở Việt Nam, bà xã là giám đốc ngân hàng và kiêm luôn nhân viên kế toán .
- Ở Mỹ , vợ chồng 50-50 , tiền ai nấy giữ .
- Ở VN , sau lễ cưới cô dâu không bị mất Họ .
- Ở Mỹ , phải đổi theo Họ của chồng, theo luật chung qui định - trừ khi cô dâu không muốn .
- Ở VN : Bệnh nhân sợ BS -
- Ở Tây Phương : BS sợ bệnh nhân tố cáo vì không có lương tâm nghề nghiệp, có thể bị cấm hành nghề và tù tôi.
- Ở VN, gặp con nít hàng xóm - có quyền ẳm bồng hôn nựng .
- Bên Mỹ , gặp trẻ con phải tránh, không nên đụng chạm - Nếu quên , có thể bị Ủ -Tờ như chơi !
Ở Việt Nam ăn thịt chó thì không sao , ở Mỹ mà nhậu thịt chó là ủ tờ
Ở VN hỏi tuổi phụ nữ không sao , ở Mỹ mà hỏi tuổi phụ nữ coi chừng bị xách guốc rượt chạy.
Ở VN có thể mặc đồ bộ ra đường, ở Mỹ thì chỉ mặc đồ bộ lúc ngủ.
Ở VN đôi bạn nam hoặc nữ có thể nắm tay bát bộ, ở Mỹ thì chỉ khi nào bồ bịch.
Ở VN có thể vừa ăn vừa nói, ở Mỹ thì không.
Ở VN người vợ ở nhà giữ con cho chồng đi chơi với bạn bè, ở Mỹ thì ngược lại.
Ở VN đàn bà rửa chén, ở Mỹ thì ngược lại.
Người Tây: - Ăn chậm, đi lẹ, hôn công khai, tè lén.
Người Việt: - Ăn lẹ, đi chậm, hôn lén, tè công khai!
Người Tây: - Họp bàn thì tranh luận. Họp xong thì thống nhất ý kiến,
triển khai thì nhất trí.
Người Việt: - Họp bàn thì nhất trí. Họp xong mới bắt đầu tranh luận,
lúc triển khai thì mỗi người mỗi ý !
- VN : "Dân giàu, Nước mạnh"
- Tây Phương : "Nước mạnh, Dân giàu"
- VN : Đảng cử, Dân bầu, kết quả trúng phiếu trên 90 %
- Tây Phương : Ứng cử viên tự do, không nhất thiết phải qua Đảng, trên 50% là đã quá thành
công.
- VN : Không có thất nghiệp vì không bao giờ người thất nghiệp được bồi thường để sinh
sống -
- Tây Phương : Có thất nghiệp vì được chính phủ bồi thường và thống kê.
- VN : Chính Phụ, Bộ, Ngành trung ương hay địa phương, quân đội, công an đều làm
kinh tế, thương mại.
- Tây Phương : Hoàn toàn tuyệt đối cấm để khỏi được lợi dụng quyền hành.
- VN : XHCN nhưng an sinh xã hội không có
- Tây Phương : Không có XHCN nhưng an sinh xã hội đứng hạng đầu của Thế Giới..
From: Ngọc Giao/nguoiphuongnam