Thứ Hai, 24 tháng 5, 2021

Có tuổi già không?


Có tuổi già không?

Các đây gn 20 năm, khi đến thăm GS Trn Văn Khê  Paris v, tôi có viết mt bài trên báo ta là “Đời thường GS Trn Văn Khê”, đã thân tình gi ông là “mt ông già Nam B d thương”, bt ng b ông Khai Trí – ch nhà sách Khai Trí trước kia  Saigon mà ai cũng biết – lên tiếng c n, trách tôi ti sao dám gi ông Trn Văn Khê là mt“ông già” khi ông mi 77 tui, dù là “mt ông già d thương” bi theo ông Khai Trí, không có cái tui nào gi là tui già c! Ông dn chng bng mt câu trong sách Tây mà ông đã đọc t xưa:

“ Khi người ta 20-30 tui, người ta còn quá tr;

30-40 tui, đang tr;

40-50, hãy còn tr;

50-60 tr không ng;

60-70 tr l lùng!

và trên 70 ngưòi ta tr vĩnh vin!”…

“Thy chưa? Có cái gì là già đâu?”, ông Khai Trí bo tôi!

Còn nhc sĩ Trnh Công Sơn trong li bt cho cun Gió heo may đã v ca tôi (1997) thì bo:“… Nói vi mt người tr, tôi già ri em  là mt điu vô l… Không có già không có tr…”. Nói khác đi ta không bao gi nên nói vi mt người tr “Tôi già ri!”, vì nói như vy là “vô l”! Phi nói “em là tôi và tôi cũng là em!” mi đúng. Thế nhưng, chính nhc sĩ có lúc cũng đã thy “cát bi mt nhoài” ca mình mà đành phi “…v thu xếp li/ ngày trong nếp ngày/ vi vàng thêm nhng lúc yêu người… cung phong cánh mi/ v bên núi đợi/ ngm ngùi ôi đá cũng thương thay…” (TCS). Cung phong cánh mi ri đó thy chưa?

André Maurois thì khác. Ông nói có già có tr. Nhưng, ông li nói có nhng người mi hai mươi mà đã già trong khi có nhng người ngoài tám mươi hãy còn tr! Và chính ông, khi ngoài tui 80, ông đã viết mt cun sách cho tui hai mươi, bày cho h mt li sng thành công và hnh phúc!

Kinh nghim riêng tôi thì thc ra mình chng bao gi biết mình đã già c! Bn bè cùng la mình già thì có ch mình thì không! Cho đến mt hôm có người bn cũ k chuyn na thế k trước đã tng đi câu cá, đi hái chùm rut trm…  quê nhà vi mình, ri đột nhiên cười ln ln bo bây gi em đã là… bà C thì mình mi git mình đánh thót! Mi vài năm trước đây,  tui 72, khi được mi đi nói chuyn đây đó, tôi t gii thiu tui mình, thính gi v tay rào rào và nói tr quá, tưởng mi sáu mươi thôi ch. Khoái chí, năm ri, tôi t gii thiu mình 74, ai ny im re! Thì ra có mt cái “ct mc”! Nh li hi 15 mà coi, t dưng ta cao phng lên, tay chân lòng thòng, tóc râu tua ta, mt sáng mày tươi… đó là cái tui dy thì, bây gi ti mt ct mc khác, mi th quay ngược li: già tc hành, già khú đế, “nhìn li mình đời đã xanh rêu!” (TCS) . Vy thì có cái già đó. Vn đề là làm thế nào để có mt tui già hnh phúc, già mà khe, mà vui!

C bà Như Không viết lúc ngoài tui 80:

Rù r đổ v tht là hư!

Chng biết mn răng được na ch!

Ăn ung vãi rơi làm h bc

Vào ra đụng chm thy mình dư

Người quen gp li nhìn ngơ ngn

Để trước quên sau kiếm mt đừ

Đâu biết ngày nay ra thế y

Xưa kia li lc mt tay c!

Ăn ung vãi rơi làm h bc/ Vào ra đụng chm thy mình dư…” nghe mi cm khái làm sao!

“Mt tui già hnh phúc” viết riêng cho nhng người đã già, đang già, sp già, để cùng nhau chia s nhng tâm tình, nhng kinh nghim riêng tư

Sng trong hin ti

Có ln tôi viết mt bài v người già có ta là: “Già sao cho sướng?”, không ít bn bè va đọc cái ta đã kêu lên: Quái, cái ông bác sĩ này bây gi bày đặt viết chuyn “tc tĩu”!

Cái ch “sướng” thit là tai hi, gây hiu lm nhiu quá!

Thit ra “sướng” tôi dùng đây là trái vi “kh”. Pht dy “sinh bnh lão t” là kh, thương yêu mà xa cách là kh (ái bit ly), oán ghét mà gp g là kh (oán tng hi), mong mun mà không đạt là kh (cu bt đắc); ngũ un không điu hòa là kh

K đủ th “kh” như vy thc ra không phi để bi quan, yếm thế, mà trái li, khi đã nhn chân được s thc thì s có cách gii thoát kh đau; Như người thy thuc phi chn đoán đúng bnh, tìm ra được nguyên nhân thì mi có phương cách cha tr hiu qu.

Già là mt cái kh không chi cãi được. Ít có ai già mà khăng khăng bo mình sướng lm, sướng lm ch! Sướng sao ni. Lc bt tòng tâm. Mun mà không làm được, tc lm ch, bun lm ch. Mun bay nhy như hi thanh xuân đâu có d! Nhiu ni cay đắng ngm ngùi không tin nói ra, không biết bày t cùng ai. Người già đôi khi như h nh rng: “Gm mt khi căm hn trong cũi st/ Ta nm dài nghe ngày tháng dn qua…” (Thế L).

Đó là không k già thì thường có bnh. Bnh thì không đơn gin. Đủ th bnh  lc ph ngũ tng, “ba cao mt thp”… Bnh này kéo bnh kia. Thuc cha được bnh này thì sinh ra bnh khác. Lòng vòng mãi không dt.

Mt người bn  nước ngoài v cho biết, lúc này bn bè có tui ca mình bên đó b bnh “ba cao mt thp” nhiu lm. Tôi ngc nhiên hi bnh ba cao mt thp là bnh gì? Đó là bnh cao máu (tăng huyết áp), cao đường (tiu đường) và cao m (tăng axít béo, cholesterol xu). Còn mt thp là gì? Bn nói, mt thp là thp khp! Thì ra vy. Nhưng đâu ch   nước ngoài,  ta bây gi cũng đầy “ba cao mt thp” đó thôi. My năm trước, t l tiu đường (type II) rt thp, nay đã tăng gp my ln. Bnh tim mch, huyết áp, thp khp, béo phì… đang tăng nhanh. Ra đường bây gi thy thanh niên trai tráng thì cà phê thuc lá, nhu nht tưng bng, còn người già thì cà lết cà nhc tp đi b, huơ tay múa chân thit là náo nhit!

Có mt nhà báo nm mơ thy mình gp thượng đế, và xin được phng vn ngài. “Được, mun hi gì thì hi”, thượng đế nói. Nhà báo bèn thưa: “T lúc to ra loài người đến gi, ngài có thc mc hay ngc nhiên gì v h không?”.

“Nhiu lm”, thượng đế tr li: “Ta ngc nhiên không hiu sao con người lúc nh thì mong cho mau ln, ln ri thì mong cho nh li! Ngc nhiên không hiu sao con người lúc tr thì đem hết sc khe ra để kiếm tht nhiu tin để ri sau đó đem tin ra phc hi… sc khe! Li na, ngc nhiên thy con người luôn sng trong tương lai hoc trong dĩ vãng, mà tương lai thì chưa ti, dĩ vãng đã qua ri, nên có th nói con người chưa bao gi… biết sng c!”.

Sng trong hin ti “ đây và bây gi” chính là cách sng tt nht ca người già vy.

Già kiu nào thì tt ?

Già là mt vn đề sinh hc, nhưng trước hết là mt vn đề văn hóa. V sinh hc, người ta có th đo già” bng nhiu cách như đo mc tăng huyết áp, kh năng điu tiết ca thy tinh th, kh năng nghe…

Ta biết mch máu ging như cái ng dn nước bng cao su, dùng càng lâu càng khô cng, không do dai như lúc mi. Càng có tui, mch máu càng căng giòn, huyết áp tăng dn lên và do đó mch máu d v. Thy tinh th  mt như mt cái ng kính ca máy hình, co dãn để điu tiết nhìn gn nhìn xa, khi có tui, độ co dãn không còn linh hot na, đơ cng và vì thế phi mang “kính lão” để điu chnh mi khi cn đọc sách báo…

Có nn văn hóa,  đó người ta ham già, mong chóng già; có nn văn hóa người ta s già, trn già.  Đông phương ngày trước, vi nn văn minh lúa nước: “kính lão đắc th”, “già làng”, “lão làng”, người ta thích già sm, có khi phi sm vai… già.  Tây phương tôn trng tui tr, sc mnh, nhan sc, nên người ta che giu tui già, luôn sm vai… tr. Cái gì quá cũng tr nên l bch. Chưa già mà làm b già đã khó coi, quá già mà làm b tr càng khó coi. Tiếng Vit ta rt hay, có già c, già khú, già khú đế, già dê, già dch, già không nên nết…!

Phim nh, tiu thuyết, kch ngh, truyn cười bên Tây… h có mt ông già thì thường là người bin ln, bn xn, còn mt bà già thì là m phù thy độc ác. Ta thì khác. Ông Bt, ông Tiên trong c tích luôn là mt ông già phúc hu nhân t, bà Tiên thì hin lành, xinh đẹp, hin ra giúp đỡ mi người.

Trong mt thế gii “toàn cu hóa” như hin nay thì s phân bit già Tây, già Ta không còn rch ròi rõ nét như xưa. Người ta quan tâm đến cht lượng cuc sng (quality of life) ca người già nói chung. Cht lượng cuc sng là “nhng cm nhn ca các cá nhân v cuc sng ca h trong bi cnh văn hóa và các h thng giá tr mà h đang sng, liên quan đến các mc đích, nguyn vng, tiêu chun và các mi quan tâm ca h” (T chc Sc khe Thế gii, WHO).

Mt bà c “nhà quê” sng vui vi cánh đồng lúa vàng, vi dòng sông xanh mát, cá kho t, canh chua, bông bí chm kho qut được con cái – nay là đại gia – hiếu tho mang v thành ph vi phòng máy lnh, ăn ung toàn cao lương m v… chc chn s rt bun kh, ch mong tìm cách trn thoát.

Người già còn khe, có th “t lp” được nhưng con cháu… quá chiu chung, quá “hiếu tho”, đút tng món ăn, nâng tng bước đi, bt khám bnh liên tc, bt ung thuc liên tc s… làm cho nhanh chóng kit qu và tr nên l thuc.

Sc khe ca người già

Sc khe vn là yếu t quan trng nht để có mt tui già hnh phúc, có cht lượng cuc sng tt nht. Tht là mt sai lm ln khi ta nghĩ rng già s đến t t, c t t mà thích nghi, mà gii quyết mi chuyn ln lượt. Không đâu. Già nó xng xc trên tri rơi xung, dưới đất vt lên. Không nhng xng xc nó còn gia tc, tàn bo như cơn sóng v vào b đá, vi vã để mau chóng nhp vào dòng nước cun cun đui theo sau. Nó mnh m và tàn nhn, tung tóe, tan tác, lng chìm, không mt chút xót thương. Nó lãnh đạm bi nhim v nó phi thế. Nó thú v bi nó không phân bit. Giàu nghèo sang hèn, da trng da đen… đều phi già, nếu sng lâu dĩ nhiên! Còn ta, ta chn ch, chnh mng, làm ngơ Đi đâu mà vi…

Không đâu! Mt hôm già bng chuyn h sang già… khú, ri già “khú đế” mt cách đột ngt làm đảo ln mi th tính toan. Quên tut nhng ký c. Ln ln điu n vi điu kia, th này vi th khác. Tai không nghe rõ, có khi điếc đột ngt. Nói không trôi chy na, lúng ba lúng búng. Mt nhìn hết tinh… Thay kính này kính khác ri cui cùng đành đi m thay thy tinh th nhân to…! Do đó, nếu không được chun b trước để “welcome” tui già mt bước, ta ht hng, ngm ngùi, cay đắng, làm kh mình và làm kh cho nhng người chung quanh!

Nhưng, như vy phi chăng làm ta s nhìn đời bi quan ? Không đâu. Trái li. Nó làm cho cuc sng ca ta có cht lượng hơn, có ý nghĩa hơn trong tng năm tng tháng tng ngày. Ti nhng nước có tui th rt cao hin nay như Nht , Thy Đin có nhng chương trình chăm sóc cho người già khá tt c v mt sc kho cũng như v tâm lý xã hi. Rèn luyn th lc để duy trì sc kho, dinh dưỡng đúng cách để tránh bnh mn tính, người gìa còn được hc vi tính để có th “giao du” vi bn bè trên khp thế gii qua mng…H va có th sng trong gia đình vi con cháu, li va sng vi nhóm bn cùng la, tâm đầu ý hp!

T chc Sc khe Thế gii định nghĩa “Sc khe là mt tình trng hoàn toàn sng khoái (well-being) v th cht, tâm thn và xã hi, ch không phi ch là không có bnh hay tt”. Đây là mt định nghĩa nói chung, còn vi người già thì định nghĩa có khác mt chút: Sc khe ca người già ch yếu là phát trin và duy trì được s sng khoái và hot động chc năng v tâm thn, xã hi và th cht ca h. S khác bit  ch đã đưa vn đề “tâm thn” lên hàng đầu: phát trin và duy trì được s sng khoái và hot động chc năng tt nht v tâm thn (mental), sau đó mi nói đến xã hi (social) và th cht (physical), bi ai cũng biết tui già, th cht đã dn ru r, quá “date”, nên cht lượng cuc sng chính nm  “tâm thn” có an lc, hnh phúc hay không mà thôi!

T chc Sc khe Thế gii (WHO) khuyến khích mt tui già năng động, sáng to, sng hu ích cùng vi con cháu trong mt gia đình thì tt hơn là cách ly h, xa lánh h. Khu hiu đưa ra là: “Già không phi là mt gánh nng mà là mt ngun lc”.

Chăm sóc các “c” t lúc nào?

Có bn hi tht hay! Ti sao tôi không phi là bác sĩ lão khoa mà dám viết v… người già? Đúng vy, tôi là mt bác sĩ nhi khoa – bác sĩ ca tr con – nhưng s dĩ viết v người già là bi vì trước sau gì my “nhóc” mà tôi đã và đang chăm sóc cũng s tr thành mt người già, và hơn thế na, tôi nay cũng đã là mt bác sĩ… già! ! Na thế k trước, khi còn là sinh viên y khoa thc tp  bnh vin T Dũ, tôi đã có dp đỡ đẻ cho mt s tr sơ sinh, bây gi nh li, các “nhóc” đó cũng đã 50 c ri đó. Còn my chú nhóc mà tôi có dp khám cha bnh my chc năm qua thì bây gi li thy mang trên tay mt chú nhóc khác – là con ca chú – đến khám! Thi gian đã trôi qua lúc nào đó vy? Cuc sng như mt dòng sông. Lão khoa, nhi khoa…chng qua là mt cách gi! Bác sĩ T Giy trước đây thường nhc chúng tôi: “ Hãy chăm sóc các c t trong… bng m”!

T chc Sc kho Thế gii (WHO) khi đưa ra nhng hướng dn c th cho Năm quc tế người cao tui cũng đã khuyến cáo mun cho các c được kho mnh thì phi cho m… các “c được dinh dưỡng đầy đủ trong lúc mang thai, trong lúc cho các “c”… bú; phi chích nga đầy đủ các bnh nguy him cho các c; phi dy d các c t tui u thơ như không nên ung rượu, không nên hút thuc lá v.v… để tránh ung thư, viêm phi tt nghn mn tính, xơ gan c trướng; ri phi dy các c có thói quen tt như tp th dc, chơi th thao, ăn ung đúng cách để tránh xơ va động mch, tăng huyết áp, tiu đường, béo phì, loãng xương, thp khp… Tóm li, chăm sóc các c, nói cách nào đó, thc cht là công tác ca … Nhi khoa! Ngành lão khoa ngày càng phát trin vì tui th con người ngày càng cao, nhưng khi nói đến “lão khoa”, hình như người ta quan tâm nhiu đến bnh tt hơn là đến s sng khoái (well being) toàn din v th cht, tâm thn và xã hi ca người già. Các thy thuc lão khoa tuy gii chuyên môn nhưng phn ln chưa đủ già để tri nghim, để thưởng thc…cái già, để hưởng th …cnh già!

Nhiu ln tôi có dp chng kiến cnh con cháu khóc lóc bên giường bnh ca ông bà, cha m già đang hp hi  bnh vin. H t trách mình và không ít người tht lên sn sàng bán nhà bán ca để lo cho các c! Nhưng tt c đều đã quá mun.

Thế sao trước đó, khi ông bà, cha m già còn đang sng bên ta, ta li h hng, lơ  đến vy? Không phi bt hiếu chi đâu, chng qua nghĩ: còn lâu! Còn lâu, ông bà, cha m mình mi già, mi lìa xa. C thong th! Còn biết bao vic “ưu tiên” hơn. Đó là chưa k khi chung sng không tránh khi đôi lúc bc mình: Ăn ung vãi rơi làm h bc/ Vào ra đụng chm thy mình dư (Như Không)!

Ngay c ông bà, cha m già cũng không h nghĩ mình… già, không biết mình già. Nht là không ng cái già nó có th “gia tc”, nó có th “xng xc” đến vy! Dưới mt ông bà, cha m già thì con cháu lúc nào cũng là mt đứa con nít… còn nh xíu dù “nó” đã 40, 50 tui đầu! Còn con cháu cũng nhìn ông bà, cha m già như nhng “người ln”, luôn khe mnh!

Li có nhng người già không mun b coi là già, không chu già. Đi đứng long chong nhưng con cháu đỡ đần thì gt ra, quát lên “ Tao có già đâu!” để ri té ngã, gãy c xương đùi, gãy khung xương chu… !

Làm sao biết đã… già?

Như đã nói, cha m già thường nhìn các con 40, 50 tui đầu ca mình như mt đứa con nít, còn đứa con thì luôn thy cha m ca mình như mt người… ln khe mnh, ch không ng cái già nó đã “xng xc” đến vi h, đã làm thay đổi bn thân h mà chính h cũng không h hay biết!

Cho nên mun biết cha m đã… già chưa thì ch còn có cách “lén” quan sát h đã có nhng du hiu tâm sinh lý bt thường và nhng vn đề v sc khe ca tui già chưa mà thôi. Biết sm thì tt. Nhưng biết để quan tâm, chăm sóc, can thip kp thi thôi ch không phi để “dán nhãn” cho h đã già nua, li thi, ri không để h còn có chút độc lp t do gì na c thì rt không hay!

Trước hết hãy quan sát… coi cái b ngoài ca h ra sao. H có lơ là quá đáng chuyn ăn mc không? Có “mc k” sao cũng được mi th v chuyn chăm sóc bn thân mình không? Trí nh h còn tt không hay đã bt đầu lm cm, quên trước quên sau, nhc đi nhc li hoài mt chuyn? H có loay hoay tìm kiếng lão, kêu mt kiếng dù đang đeo trên mt hay tòang teng trên c không? H có nghn ngãng nghiêng tai bên này bên kia để nghe cho rõ hoc c hi đi hi li hoài mt ch không? H có kêu TiVi m, điu chnh ti lui cũng không rõ hoc kêu sách báo lúc này sao in ch nh quá, màu sc không rõ ràng như xưa không? H có bước đi tng bước chm chm, long chong, lê chân trên mt đất như chân mc dài ra và d b vp, b trượt, b té ngã không? Có kêu đau lưng nhc mi thường xuyên không? Có b quên chìa khóa, đin thoi nơi này nơi kia tìm kiếm vt v không? Thnh thong có quên tt lò ga, quên khoá ca nhà… không? Ch đến lúc h không còn nh tên con cháu đứa nào là đứa nào, quên c đường đi li v và ri quên c tên v tên chng thì tình trng đã… Alzheimer nng!

Để ý coi h ăn ung có còn biết ngon không? Ng có d không hay trn trc loay hoay sut đêm? Có còn ham đi đây đi đó, cà phê cà pháo vi bn bè không? Có còn mê coi đá banh, tennis… như ngày xưa không hay ch thích ngi im mt ch như đang lng nghe im lng đời mình” (TCS)? H có ôm TiVi sut ngày ri nhm tưởng cnh tượng trong phim nh là s tht ngoài đời không?

Để ý coi h  đã bt đầu th hn hn nng nhc… khi leo cu thang trong căn nhà quen thuc ca mình không? H có bt đầu thc gic đái đêm nhiu ln hay d b d ng khi ăn mt món ăn quen thuc không? H có b bón rn hì hc c ngày không?…

Tóm li, quan sát k mt chút s thy nhng thay đổi và tc độ thay đổi ngày càng nhanh ca mt tui già. Và, có mt “kế hoch già” là cn thiết ri đó!

“Kế hoch già”?

Có mt “kế hoch già” thì dĩ nhiên tt hơn c để đến đâu hay đến đó. Nhưng không phi d làm mt kế hoch như vy. Con cái có hiếu có th giúp mt tay! Nh rng lơ là mt chút thì trách sao b mc, còn quan tâm mt chút thì kêu “ không có gì qúy hơn độc lp t do”…! Cho nên cn mt kế hoch… lng lo và uyn chuyn để tùy cơ ng biến.

Tuy vy, vn có nhng nguyên tc chung cho mt “kế hoch già”, chng hn da trên Tháp nhu cu ca Maslow, áp dng vào hoàn cnh người già, ta s thy ngay cn phi chăm sóc như thế nào cho tha đáng, không gây phin hà mà cũng không thiếu sót. Nhng nguyên tc này cũng giúp người già t đánh giá “Cht lượng cuc sng” ca chính mình hin nay ra sao.

Đó là tìm cách đáp ng 5 nhu cu thiết yếu ca người già:

1) Nhu cu sinh hc: gm nhng vn đề cơ bn ca “tn ti” như : cái ăn, cái mc, cái ng, cái th, v sinh… , nói chung “t khoái” mà người xưa thường nói, c vn động th lc, đi đứng nm ngi, cha tr bnh tt…

2) Nhu cu an toàn: nhà  an toàn để tránh té ngã, đèn đóm đủ sáng, toilet không trơn trt, môi trường xung quanh an ninh, an toàn cho sc khe… và, đảm bo ti thiu v… tài chánh!

3) Nhu cu tình cm, xã hi: gi các mi quan h thân thiết trong gia đình, vi con cháu, vi bn bè, xóm ging, cng đồng… Có ký c tt v tui thơ và tui thanh niên;

4) Nhu cu t khng định: có nếp sng t ti, không b áp đặt; có được s tôn trng và chp nhn ca mi người, tiếp tc đóng góp cho gia đình và xã hi tùy năng lc để vn thy mình hu ích…

5) Nhu cu tâm linh: hiu lut vô thường, t bi vi mình, hướng thượng, tin tưởng  s sng thin, nhân qu, phúc đức t tiên ông bà…!

Cht lượng cuc sng

Chăm sóc sc khe người già không ch lo điu tr cho hết bnh mà còn phi lo phc hi sc khe, quan tâm đến “cht lượng cuc sng” ca h!

Do tui già, các hot động chc năng ca cơ th đã sút gim, phn ln đã hoc đang “quá date”, không còn được như xưa, đặc bit d ny sinh các vn đề sc khe tâm thn, ri lon tâm lý ngày càng phc tp khiến cht lượng cuc sng càng xung cp nhanh chóng. Già không phi là bnh nhưng già thì d mc bnh. Mà mc bnh thì mc nhiu th mt lúc! Bnh này sanh bnh kia. Cha dt ch này đã xì ra ch khác.

L thuc vào thy vào thuc thì cht lượng cuc sng càng t hi. Bi ch có mình mi biết rõ mình thôi! Đã đến lúc nên biết sng mt mình, biết “độc cư”, biết “t ti”! “Tri cao đất rng/ Mt mình tôi đi/ Đời như vô tn/ Mt mình tôi v…/ Mt mình tôi v/ Vi tôi…” (TCS).

Cht lượng cuc sng ( Quality of life) được định nghĩa là “ Nhng cm nhn ca cá nhân v cuc sng ca h trong bi cnh văn hóa và các h thng giá tr mà h đang sng, liên quan đến các mc đích, nguyn vng, tiêu chun và các mi quan tâm ca h”. (T chc Sc khe Thế gii, WHO).

Cm nhn riêng mình, trong bi cnh văn hóa, trong h thng giá tr… ca riêng mình! Cho nên mt “bà m quê” s chu không ni khi con cái hiếu tho đưa v thành ph, nht trong phòng máy lnh, ngày ngày cho ung sa và ăn các thc cao lương m v, tháng tháng đi bác sĩ kim tra, ôm v mt đống thuc… s kh s biết chng nào khi nh đến sông nước, đồng lúa, cá kho tô, canh “rau đắng mc sau hè” ca mình!

Có mt bng ch s giúp đo đạc cht lượng cuc sng trong lãnh vc sc khe gm các yếu t th cht, tâm lý, tính độc lp, quan h xã hi và môi trường sng để mi người già có th t đánh giá và điu chnh, thích nghi:

V th cht chng hn, ăn ung tt không, có đủ cht không, có đủ năng lượng không? tiêu tiu có bình thường không? có b táo bón, ri lon tiêu hóa gì không? hít th d dàng không? có mt mi, đau nhc thường xuyên không?… gic ng thế nào? v.v…

V tâm lý thì t nhìn nhn bn thân mình thế nào, có “t hào” dù tui đã cao nhưng vn còn như thu nào không hay “nhìn li mình đời đã xanh rêu”? Có nhng cm xúc tiêu cc hay tích cc khi nhìn ngm cuc đời, nhìn ngm chung quanh… T đánh giá v kh năng suy nghĩ, hc tp, trí nh, kh năng tp trung ca mình ra sao?

V tính độc lp: mc độ vn động, đi li, sinh hot cá nhân thế nào? Có b l thuc nhiu vào thuc men? Kh năng thích ng công vic hng ngày? V các mi quan h vi gia đình, vi bn bè?

BS Đỗ Hồng Ngọc/nguoiphuongnam