Theo y học cổ truyền, lưỡi thể hiện tình trạng sức khỏe của con người, xem lưỡi có thể phán đoán được nhiều bệnh tật, kể cả bệnh ung thư.
Trên đầu lưỡi có thể có thể xuất hiện một số thay đổi bất thường là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm, nếu chúng ta kịp thời phát hiện sẽ rất có ích cho quá trình điều trị bệnh tiếp theo.
Theo Đông y, các bộ phận trên cơ thể con người là một chỉnh thể đối lập thống nhất theo quan niệm "bên trong như vậy tất sẽ biểu hiện bên ngoài", tức ngũ tạng lục phủ đều liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với lưỡi. Như vậy, kiểm tra đầu lưỡi chính là phương pháp quan trọng để chuẩn đoán bệnh trong Đông y.
Riêng với bệnh ung thư, một người khi ung thư sắp phát tác hoặc đã bị bệnh rồi, trên đầu lưỡi có thể có những đặc điểm gì? Mặc dù những dấu hiệu đó chưa hẳn chắc chắn là biểu hiện của bệnh ung thư nhưng cũng cho thấy bạn cần phải quan tâm đến sức khỏe của mình
.
Sau đây là một số biểu hiện bệnh qua tình trạng đầu lưỡi:
Lưỡi có màu trắng nhợt không có sự hồng nhạt như bình thường, lưỡi rêu mỏng là biểu hiện cơ thể suy nhược khí huyết. Lúc này, chức năng của các cơ quan lục phủ ngũ tạng trong cơ thể đang rối loạn thất thường. Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng không ít bệnh nhân ung thư khi phát hiện ra bệnh đều trong tình trạng thiếu máu.
Lưỡi trắng nhợt, toàn bộ mặt lưỡi chỉ có màu trắng không có màu hồng nhạt của huyết sắc, xen lẫn các vết đốm màu tím, viền lưỡi không đều đặn là hiện tượng lưỡi dương hư ứ máu. Biểu hiện của người bệnh ung thư phổi lâu ngày.
Lưỡi có màu sẫm, lưỡi khô, trên lưỡi rêu vàng dày nhớt, viền lưỡi gai đỏ, hơi thở hôi miệng đắng, hình ảnh này là biểu hiện của người bệnh ung thư dạ dày lâu ngày.
Lưỡi nhợt kèm đốm ứ sẫm, viền lưỡi bao phủ các chấm xuất huyết màu tím, viền lưỡi mấp mô không đều đặn, rêu mỏng. Biểu hiện này của lưỡi là hiện tượng máu tụ khí ứ, kinh mạch không thông trong cơ thể.
Lưỡi to, lưỡi có màu trắng, rêu mỏng nhầy, cuống lưỡi rải rác các đám đờm vàng. Đây chính là đặc điểm lưỡi của người tạng tỳ hư, thấp khí khá thịnh.
Tuy rằng việc quan sát lưỡi có vai trò quan trọng đối với việc phân tích tính chất, độ nặng nhẹ, sự phát triển của bệnh tật, nhưng bất cứ phương pháp tự đoán bệnh tật nào cũng phải kết hợp với các biện pháp kiểm tra khác để tiến hành tổng hợp phân tích thì mới đảm bảo tính chuẩn xác.
Theo Đông y, các bộ phận trên cơ thể con người là một chỉnh thể đối lập thống nhất theo quan niệm "bên trong như vậy tất sẽ biểu hiện bên ngoài", tức ngũ tạng lục phủ đều liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với lưỡi. Như vậy, kiểm tra đầu lưỡi chính là phương pháp quan trọng để chuẩn đoán bệnh trong Đông y.
Riêng với bệnh ung thư, một người khi ung thư sắp phát tác hoặc đã bị bệnh rồi, trên đầu lưỡi có thể có những đặc điểm gì? Mặc dù những dấu hiệu đó chưa hẳn chắc chắn là biểu hiện của bệnh ung thư nhưng cũng cho thấy bạn cần phải quan tâm đến sức khỏe của mình
.
Sau đây là một số biểu hiện bệnh qua tình trạng đầu lưỡi:
Lưỡi có màu trắng nhợt không có sự hồng nhạt như bình thường, lưỡi rêu mỏng là biểu hiện cơ thể suy nhược khí huyết. Lúc này, chức năng của các cơ quan lục phủ ngũ tạng trong cơ thể đang rối loạn thất thường. Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng không ít bệnh nhân ung thư khi phát hiện ra bệnh đều trong tình trạng thiếu máu.
Lưỡi trắng nhợt, toàn bộ mặt lưỡi chỉ có màu trắng không có màu hồng nhạt của huyết sắc, xen lẫn các vết đốm màu tím, viền lưỡi không đều đặn là hiện tượng lưỡi dương hư ứ máu. Biểu hiện của người bệnh ung thư phổi lâu ngày.
Lưỡi có màu sẫm, lưỡi khô, trên lưỡi rêu vàng dày nhớt, viền lưỡi gai đỏ, hơi thở hôi miệng đắng, hình ảnh này là biểu hiện của người bệnh ung thư dạ dày lâu ngày.
Lưỡi nhợt kèm đốm ứ sẫm, viền lưỡi bao phủ các chấm xuất huyết màu tím, viền lưỡi mấp mô không đều đặn, rêu mỏng. Biểu hiện này của lưỡi là hiện tượng máu tụ khí ứ, kinh mạch không thông trong cơ thể.
Lưỡi to, lưỡi có màu trắng, rêu mỏng nhầy, cuống lưỡi rải rác các đám đờm vàng. Đây chính là đặc điểm lưỡi của người tạng tỳ hư, thấp khí khá thịnh.
Tuy rằng việc quan sát lưỡi có vai trò quan trọng đối với việc phân tích tính chất, độ nặng nhẹ, sự phát triển của bệnh tật, nhưng bất cứ phương pháp tự đoán bệnh tật nào cũng phải kết hợp với các biện pháp kiểm tra khác để tiến hành tổng hợp phân tích thì mới đảm bảo tính chuẩn xác.
*Theo Ifeng
Theo Ifeng- Thanh Nga |