.
1. 600 năm qua, họ phải dựa vào 720 bậc thang “thang trời” để leo lên, ngày nay con đường hầm cạnh vực dẫn tới ngôi làng dài chưa tới 10km. (Ảnh: internet)
2. Ngôi làng nằm ở độ cao ấn tượng 1700m so với mặt nước biển (ảnh: internet)
3. Đài ngắm cảnh khiến người xem sợ và chóng mặt (Ảnh: internet)
4. Người đàn ông này đã chuẩn bị một tinh thần “xả thân” để chụp được những bức ảnh đẹp (Ảnh: internet)
5. Con đường ở Tứ xuyên đã nguy hiểm, ở đây còn nguy hiểm hơn (ảnh: internet)
6. Tinh thần cộng đồng của người dân Quách Lượng còn cao hơn độ cao của ngôi làng so với mặt nước biển. (ảnh: internet)
7. 13 người đàn ông của làng Quách Lượng phải mất 5 năm mới hoàn thành được con đường trên vách đá dài 1250m. (Ảnh: internet).
8. Con đường cheo leo trên vách đá ở bên phải chính là đường xuống núi hiện nay.
9. Người dân bán 4000 con dê, bán dược liệu, bán cây, mỗi người một ngày mất 1 hào tiền thức ăn.
10. Không có điện, không có máy móc, 13 người đàn ông đã dùng mũi khoan sắt, thiết chùy, sức lực, mồ hôi và nước mắt, đơn giản như vậy mà tạo ra một con đường đưa ngôi làng phát triển. (Ảnh: internet).
11. Một cây lê già của làng Quách Lượng dang tay ra như chào đón mọi người tới đây.
12. Một người trong số 13 người đàn ông đó chuyển sang làm nghề buôn bán nhỏ.
13. Những ngôi nhà trong làng vẫn được duy trì theo phong cách triều nhà Thanh và triều nhà Minh.
14. Ngôi nhà bằng đá với sân nhỏ yên tĩnh, không thể tưởng tượng được rằng nó ở độ cao 1700m so với mặt nước biển.
15. Ngôi nhà nhỏ, thiết kế đơn giản có lẽ là yếu tố hiện đại hóa.
16. Người bình thường không đoán ra được đây là cái gì… một đầu to, một đầu nhỏ…
17. Đến làng Quách Lượng, đứng ở độ cao 100m, người ta có thể nhìn xa trông rộng, như quan sát được cõi hồng trần.
18. Con đường hình chữ Z cheo leo trên vách đá xa xa kia chính là con đường đi xuống núi (ảnh: internet).
19. Trên vách đá dựng đứng cao 1700m so với mực nước biển còn có một thác nước, tạo thành cảnh đẹp “cao sơn mỹ thủy”. (ảnh internet).
20. Vách đá dựng đứng sừng sững. (ảnh internet).
21. Vách đá dựng đứng ở Quách Lượng cùng với địa chất của vùng núi Thái Hành đều là đá trầm tích, có độ cứng 8.3, toàn bộ con đường hầm đều được làm bằng thủ công, thật khó có thể tưởng tượng được mức độ khó khăn! (ảnh internet).
22. Toàn bộ “hành lang vách đá” hiện ra thấp thoáng. (ảnh: internet).
23. Vách động có chỗ thì bằng phẳng, chỗ lại lồi lõm (ảnh: internet).
24. Nơi đây không thể tìm thấy bất cứ một dầu vết nào sự xâm nhập của yếu tố hiện đại. (ảnh: internet).
25. Có hơn chục gia đình sinh sống ở trong khe núi. (ảnh: internet).
26. Ngôi nhà được xây dựng chắp vá bằng những hòn đá. (ảnh: internet).
27. Vôi được trát vào các khe hở của cửa gỗ
28. Đặc thù nhất là ống khói được xây gạch màu đỏ, giữa trùng trùng điệp điệp núi non, nó hiện ra hết sức nhỏ bé. (ảnh: internet).
29. Một thắng cảnh nổi tiếng khác của Quách Lượng là hồ Thiên Trì. Năm 1975, người dân Quách Lượng đã xây đập ngăn nước này, tạo thành hồ chứa nước. (ảnh: internet).
Đây cũng là một trong 10 cung đường dốc nhất thế giới và cũng được biết đến như “một con đường mà người lái xe không được phép sai lầm”. Dưới đây là một video cho bạn thấy lái xe qua con đường này thì phải cẩn thận như thế nào: