Thứ Bảy, 16 tháng 4, 2016

Bằng cách nào rau quả có thể thay thế thuốc men







Ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy là một chế độ ăn uống gồm nhiều rau quả tươi cũng có thể tốt bằng hoặc tốt hơn cả thuốc men trong việc kiểm soát hoặc loại trừ một số bệnh
Nếu bạn muốn giảm bớt cholesterol, hạ giảm huyết áp và cải thiện sức khỏe của hệ tiêu hóa thì bạn hãy ăn theo một chế độ gồm táo, nho, dâu tây và cam quít cũng như cá có mỡ, đậu nành, dầu thực vật thay vì dùng bơ hoặc  mỡ lợn, các loại hạt , đậu, yến mạch và lúa mạch

Dưới đây là một vài thí dụ điển hình cho thấy ăn  rau quả tươi ( fresh fruits and veggies) có thễ tốt cho bạn hơn là thuốc

1- Statin (thuốc giảm cholesterol)
Các nhà khảo cứu thuộc Đại học Oxford đã phát hiện là ăn một miếng trái cây mỗi ngày giảm đáng kể nguy cơ bị nhồi máu cơ tim. Thật vậy " chỉ cần ăn một miếng trái cây mỗi ngày đã giảm được một phần ba rủi ro bị nhồi máu cơ tim hay đột quỵ qua một thời gian bẩy năm"; một kết quả  đáng kể so với uống thuốc statin mà lại không gây tác dụng phụ. Theo báo Telegraph, nhiều người than phiền là statin có những tác dụng phụ như đau cơ bắp, suy yếu và mệt mỏi . Trái lại với trái cây tươi thì lại được thêm năng lượng (more energy), nhiều vitamin, khoáng chất và chất sơ hơn qua chế độ ăn uống
2. Insulin (thuốc giảm glucoz-huyết)
Ăn ít nhất mỗi tuần ba phần ăn (servings) táo, việt quất (blueberries) hay nho giảm đươc rủi ro phát triển bệnh tiểu đưởng loại 2 so sánh với những người ăn ít các trái cây này ( Ghi chú: nước ép trái cây có chỉ số glycemic cao nên lại tăng rủi ro bị tiểu đường lên 21%). Nếu bạn đã bị tiểu đường bạn hãy nói chuyện với bác sĩ xem liệu ăn thêm trái cây tươi và thực hiện những thay đổi khác về ăn uống có thể giảm nhu cầu chích insulin hay không. Nghiên cứu đã phát hiện là 90 phần trăm các bệnh nhân tiểu đường ăn theo chế độ nhiều rau quả, các loại hạt, hạt giống và đậu có nhiều cơ may không cần phải uống thuốc tiểu đường nữa
3. Thuốc nhuận tràng (laxatives)
Thay vì uống thuốc nhuận tràng và những hỗn hợp chất xơ bán tự do (over the counter) bạn hãy ăn các trái cây và rau có nhiều chất xơ. Khi ăn táo, lê, đào và các trái cây khác bạn nên để nguyên vỏ. Về phía  rau thì bạn nên chọn những rau có chất xơ như rau cải bắp (cabbage) ,đậu, bông cải xanh (broccoli) và củ cải tía (beet). Ngoài ra bạn nhớ nên uống nhiều nước
4. Vitamin tồng hợp (multivitamins)
Nhiều nghiên cứu đăng trên tạp chí Annals of Internal Medicine đã kết luận là các thuốc vitamin tổng hợp không có lợi ích gì cho sức khỏe. Mặt khác theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Epidemiology & Communiy Health thí những người ăn từ 7 khẩu phần (portion) trở lên rau quả mỗi ngày có rủi ro tử vong thấp hơn 42 phần trăm so với những người ăn ít hơn một khẩu phần.
Theo bác sĩ Oyinlola Oyebode, trưởng nhóm nghiên cứu ,thì " Chúng ta ai cũng đều biết ăn rau quả thì lành mạnh. Bạn càng ăn nhiều rau quả bao nhiêu thì bạn càng có ít nguy cơ bị chết vào bất cứ tuổi nào. Rau có nhiều hiệu quả hơn trái cây, nhưng trái cây cũng vẫn tạo nhiều khác biệt. Nếu bạn thích ăn snack với cà-rốt và các rau khác thì tốt, còn nếu bạn thích của ngọt hơn thỉ ăn một trái chuối hay bất cứ một trái cây nào cũng tốt rồi"
Tiện đây nên nhớ là tuy các trái cây và rau gíúp ích nhiều cho sức khỏe nhưng một số rau quả và thậm chí đồ uống tuyệt đối không đươc dùng cùng một lúc với thuốc men. Vì vậy mỗi khi thay đổi chế độ ăn uống bạn cần thảo luận với bác sĩ và tham khảo danh sách dưới đây của Comsumer Reports(*)

5 Ways Fruit and Veggies Can Replace Medications-Diane MacEachern- April 12, 2016


------------------------------------------------------------------------------------------------

Don't mix your meds with these foods

Some fruits, vegetables, and even some drinks can cause dangerous interactions

Here’s a list of seven foods that don’t mix well with common drugs. Don’t worry if you see a favorite food or drink here. You probably won’t have to give it up; you might just need to cut back or wait a few hours to indulge. This is a partial list; to be safe, ask your doctor and pharmacist about possible food interactions with any drugs you take. Also read the warnings in inserts that come with your prescription meds, and in the fine print on over-the-counter drugs.

Bananas (chuối)

Don’t mix with:
ACE inhibitors such as captopril (Capoten), enalapril (Vasotec), and lisinopril (Prinivil, Zestril), which are used to lower blood pressure or treat heart failure. Also avoid mixing with certain diuretics, such as triamterene (Dyrenium), used to reduce fluid retention and treat high blood pressure.

What can happen:
ACE inhibitors and so-called “potassium sparing” diuretics can increase the amount of potassium in your body. But too much potassium can cause an irregular heartbeat and heart palpitations. So people who take those drugs should avoid large amounts of food high in potassium, including bananas, oranges, green leafy vegetables, and salt substitutes such as Morton Lite Salt.

Kale (rau cải xoăn)

Don’t mix with:
Blood thinners such as warfarin (Coumadin).
What can happen:
Kale and other greens, including broccoli, cabbage, spinach, and brussels sprouts, are rich in vitamin K, which can reduce the drug’s anti-clotting effects. It’s good to eat a balanced diet with lots of greens, but don’t suddenly start drinking a daily kale smoothie without telling your doctor.

Black licorice (cam thảo đen)

Don’t mix with:
Digoxin (Lanoxin), used to treat heart failure and abnormal heart rhythms.
What can happen:
Glycyrrhizin, a component of black licorice, can cause irregular heartbeat or even death when combined with digoxin. Licorice also appears to make certain drugs less effective. The list includes blood-pressure medications, blood thinners, pain relievers, and birth-control pills. Be careful if you eat a lot of it (only the real stuff counts; some candy is just licorice-flavored, so look for “licorice extract” on labels) or if you take licorice-root supplements for heartburn.

Milk (sữa)

Don’t mix with:
Tetracycline antibiotics (Sumycin).
What can happen:
Calcium—from dairy foods such as milk, yogurt, and cheese, and calcium supplements and fortified foods—can prevent the body from absorbing the drug. In general, tetracycline works better if taken one hour before or two hours after eating.

Grapefruit juice (nước bưởi)

Don’t mix with
Cholesterol drugs such as atorvastatin (Lipitor) and lovastatin (Mevacor).
 What can happen
Drinking grapefruit juice can raise the level of the drug in your bloodstream and increase the risk of side effects, especially leg pain. Grapefruit and grapefruit juice can interfere with other drugs, too.

Salami (xúc xích Ý)

Don’t mix with:
Drugs such as metronidazole (Flagyl) and linezolid (Zyvox), used to treat bacterial infections.
What can happen:
If you eat or drink too much of anything that contains the amino acid tyramine, your blood pressure could spike. Tyramine is found in foods that are aged, pickled, fermented, or smoked, such as processed cheeses, anchovies, and dry sausage. It’s also in avocados, bananas, chocolate, and alcoholic drinks.

Walnuts (quả óc chó)

Don’t mix with:
Thyroid drugs such as levothyroxine (Levothroid, Levoxyl, Synthroid).
What can happen:
Walnuts, soybean flour, cottonseed meal, and high-fiber foods can prevent your body from absorbing those medications. So if you eat a high-fiber diet, you might need a higher dosage. One study found that the drugs were better absorbed when taken at bedtime rather than a half-hour before breakfast, which is what is usually recommended in the instructions.

Pay attention to those alcohol warnings! (Cẩn thận với rượu!)

Many medications come with instructions not to drink alcohol while you’re taking them. It’s an important warning—even one little glass of wine could be too much. Here’s why: Alcohol alone can make you drowsy, light-headed, and less coordinated; mixing it with certain drugs can magnify those effects. Even worse, it can cause serious problems, including internal bleeding and breathing and heart problems. And alcohol can make a drug less effective, even useless, or it can make a drug toxic. For example, just a few drinks mixed with acetaminophen (Tylenol) can damage your liver.

Supplement Shocker (chất bổ sung)

Like the foods and drinks above, some dietary supplements, including vitamins, minerals, and herbals, can cause problems if you take them with some drugs. Even a multivitamin with iron can negate the effects of many drugs. But herbs are the worst offenders, and St. John’s wort might be the worst of all. For example, combining St. John’s wort with over-the-counter cough medicines or prescription antidepressants or migraine drugs can cause serotonin syndrome, a dangerous condition that can cause rapid blood-pressure changes, confusion, muscle spasms, and even death.
A 2012 review of 10 years of published data about interactions between drugs and supplements revealed just how big the problem really is. Researchers found almost 1,500 documented interactions involving a total of 509 drugs and 213 supplements.
The most common drugs involved in the interactions were, in order, warfarin (Coumadin), insulin, aspirin, digoxin (a heart drug), and ticlopidine. The supplements that turned up most often were St. John’s wort, magnesium, calcium, iron, and ginkgo biloba.

Bottom line: When you tell your doctor and pharmacist what drugs you take, don’t forget to also mention supplements. They might not be harmless!