Hoạt động sinh lý của cơ thể con người cần có sự hợp tác của ngũ tạng, gồm gan, thận, tim, phổi, dạ dày, nếu một trong số chúng có vấn đề thì sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống. 4 thói quen hơi điên rồ này hóa ra lại rất cho cho ngũ tạng đấy, đừng bỏ qua.
Khi nói đến cơ thể con người, chắc hẳn bạn đã từng nghe đến khái niệm ”lục phủ ngũ tạng”. Theo y học cổ truyền, lục phủ ngũ tạng là nhóm các cơ quan trong cơ thể, hoạt động thống nhất với nhau tạo thành một thể hoàn chỉnh giúp nuôi dưỡng cơ thể lớn lên, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.
Dựa vào chức năng của từng cơ quan để phân chúng thành lục phủ, ngũ tạng. Trong đó, nhóm Tạng gồm những cơ quan có chức năng chứa đựng, co bóp và chuyển hóa, gồm gan, thận, tim, phổi, dạ dày, nếu một trong số chúng có vấn đề thì sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống. 4 thói quen hơi điên rồ này hóa ra lại rất cho cho ngũ tạng đấy, đừng bỏ qua.
1. Nói chuyện với chính mình
Khi nói đến hành vi nói chuyện một mình, một số người có thể nghĩ rằng người này có vấn đề về tâm thần, nhưng không phải ai cũng biết rằng việc tự nói chuyện thường xuyên có thể bảo vệ các cơ quan trong cơ thể.
Đặc biệt khi bạn căng thẳng quá mức, nói chuyện một mình có thể ổn định cảm xúc, tăng hàm lượng oxy trong máu, đảm bảo cung cấp đủ máu lên não, từ đó có tác dụng trấn an tinh thần, giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.
2. Uống canh trước bữa ăn
Đối với những người bị suy giảm chức năng dạ dày, việc nắm bắt phương pháp ăn kiêng chính xác là rất quan trọng, chẳng hạn như uống canh trước khi ăn, một mặt có thể bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể con người, đồng thời có tác dụng kích hoạt hệ tiêu hóa. Từ đó, nó thúc đẩy quá trình tiết dịch vị, tránh tình trạng khó tiêu, đầy bụng, trào ngược axit, buồn nôn và các vấn đề khác.
3. Vừa ăn vừa đứng
Nói đến ăn uống, nhiều người cho rằng ngồi vào bàn ăn là biểu hiện khoa học và lịch sự nhất, nhưng thực tế không phải vậy, vừa ăn vừa đứng có thể duy trì sức khỏe của phổi, do lá lách và dạ dày hoạt động trơn tru hơn khi đang đứng.
4. Nâng chân cao thường xuyên
Người xưa có câu “Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi”, đặc biệt là những người cao tuổi sẽ cho rằng đây là việc tu thân dưỡng tính nhất.
Nhưng trên thực tế, trong một số trường hợp, di chuyển nhiều hơn thực sự có thể bảo vệ cơ thể. Ví dụ, khi đứng, thỉnh thoảng nâng chân lên cao, điều này có thể làm cho máu lưu thông trở lại ở chân, giảm căng tức bắp chân và ngăn ngừa các vấn đề về suy giãn tĩnh mạch xảy ra ở chi dưới.
Đồng thời, nó còn có thể đẩy nhanh lượng máu từ chân trở về tim, từ đó cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho tim, phổi và các cơ quan khác.
Nguồn và ảnh: Sohu, The Healthy / Theo GOLF / Doanh nghiệp và tiếp thi/anle20